Google Goal là gì? – Mục tiêu là công cụ không thể thiếu đối với nhà kinh doanh trong việc quản lý, đo lường từng chỉ số như Time on site(Thời gian trên trang), Session (Số phiên) đến đo đạc doanh thu, lợi nhuận trên chính Google Analytics.
Goal – Mục tiêu trong Google Analytics là gì
Goal – Mục tiêu được Google thiết lập cho phép bạn đo lường hiệu quả chuyển đổi trên trang web. Cũng như việc bạn đặt mục tiêu cho việc kinh doanh của mình vậy, công cụ này giúp bạn đánh giá hiệu quả sau chiến dịch marketing.
Ví dụ, khi bạn đăng kí tài khoản hay truy cập trang xác nhận mua hàng, Google sẽ lưu giữ và thống kê lại số người click hay tỉ lệ bỏ trang chẳng hạn. Nói tóm lại Goal là một công cụ quan trọng đối với người quản lý và chủ doanh nghiệp.
Có ba lợi ích bạn có được từ việc đặt mục tiêu cho chiến dịch của mình:
Goal – Mục tiêu trong Google Analytics hoạt động như thế nào?
Bạn có thể đặt mục tiêu cho từng trang cụ thể, số lượng trang được xem trong một phiên (Session), người dùng ở trên website bao lâu (Time on Page),… Khi người dùng click vào đối tượng mục tiêu hoặc hoàn thành những điều kiện mà bạn đặt ra, Google Analytics sẽ ghi nhận hành động đó và báo cáo lại
Các loại mục tiêu
Google đặt ra 4 loại mục tiêu tương ứng với 4 mục đích thường dùng:
Đích đến (Destination): Bạn muốn biết người dùng truy cập trang nào trong website. Ví dụ, trang đăng kí nhận tin hay trang kết thúc quá trình mua hàng.
Thời lượng (Duration): Người dùng cần ở trên trang trong bao lâu. Mục đích này phù hợp với các trang cung cấp thông tin, kiến thức. Ví dụ bạn muốn biết có bao nhiêu người xem trang dautuseo trong 5 phút.
Số trang được xem trong một phiên (Pages per session): Người dùng vào website của bạn và xem 5 trang trước khi thoát ra ngoài.
Hành động (Event): Bạn muốn người dùng chia sẻ video hay click vào quảng cáo hay thực hiện hành động gì khác?
Goal – Mục tiêu trong Google Analytics là gì
Goal – Mục tiêu được Google thiết lập cho phép bạn đo lường hiệu quả chuyển đổi trên trang web. Cũng như việc bạn đặt mục tiêu cho việc kinh doanh của mình vậy, công cụ này giúp bạn đánh giá hiệu quả sau chiến dịch marketing.
Ví dụ, khi bạn đăng kí tài khoản hay truy cập trang xác nhận mua hàng, Google sẽ lưu giữ và thống kê lại số người click hay tỉ lệ bỏ trang chẳng hạn. Nói tóm lại Goal là một công cụ quan trọng đối với người quản lý và chủ doanh nghiệp.
Có ba lợi ích bạn có được từ việc đặt mục tiêu cho chiến dịch của mình:
- Nắm được số lượng chuyển đổi (số người click, số người mua hàng hay đăng kí).
- So sánh tỉ lệ chuyển đổi (Conversion Rate) – tỉ lệ người mua hàng sau khi vào website cao hay thấp? Cần làm gì để nâng cao tỉ lệ đó?
- Khả năng so sánh hiệu quả giữa các chiến dịch marketing. Thông thường bạn sẽ phải phối hợp SEO cùng các công cụ marketing khác như quảng cáo, PR, TVC. Vì vậy bạn cần biết được công cụ nào đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
Goal – Mục tiêu trong Google Analytics hoạt động như thế nào?
Bạn có thể đặt mục tiêu cho từng trang cụ thể, số lượng trang được xem trong một phiên (Session), người dùng ở trên website bao lâu (Time on Page),… Khi người dùng click vào đối tượng mục tiêu hoặc hoàn thành những điều kiện mà bạn đặt ra, Google Analytics sẽ ghi nhận hành động đó và báo cáo lại
Các loại mục tiêu
Google đặt ra 4 loại mục tiêu tương ứng với 4 mục đích thường dùng:
Đích đến (Destination): Bạn muốn biết người dùng truy cập trang nào trong website. Ví dụ, trang đăng kí nhận tin hay trang kết thúc quá trình mua hàng.
Thời lượng (Duration): Người dùng cần ở trên trang trong bao lâu. Mục đích này phù hợp với các trang cung cấp thông tin, kiến thức. Ví dụ bạn muốn biết có bao nhiêu người xem trang dautuseo trong 5 phút.
Số trang được xem trong một phiên (Pages per session): Người dùng vào website của bạn và xem 5 trang trước khi thoát ra ngoài.
Hành động (Event): Bạn muốn người dùng chia sẻ video hay click vào quảng cáo hay thực hiện hành động gì khác?